web analytics

Nguồn nhân lực chất lượng cao: Từ thực tiễn đến giải pháp để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững 04/05/2022

(KDTT) – Muốn phát triển kinh tế – xã hội, ngoài yếu tố công nghệ, vốn… phải dựa vào yếu tố nguồn nhân lực. Song,  phát triển đất nước ở bất kỳ thời kỳ nào cũng không thể dựa vào nguồn nhân lực chung chung mà cần phải có nguồn nhân lực phát triển. Hay nói cách khác nguồn nhân lực đó đã có biến đổi về số lượng, cơ cấu và chất lượng, nguồn nhân lực đã qua đào tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao, ngày càng đáp ứng được yêu cầu tốt hơn của nền kinh tế.  

Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao

Có nhiu cách hiu khác nhau vngun nhân lc và ngun nhân lc cht lượng cao.

Theo khái niệm của Liên Hợp Quốc: “Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của con người hiện có hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế – xã hội trong một cộng đồng”. Ngân hàng Thế giới cho rằng: Nguồn nhân lực là toàn bộ “vốn con người” bao gồm: thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… mà mỗi cá nhân thành viên sở hữu.
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), khái niệm nguồn nhân lực là toàn bộ số người trong độ tuổi có khả năng lao động, hiểu theo nghĩa rộng, đây là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội; theo nghĩa hẹp, là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự nghiệp phát triển xã hội.
Từ khái niệm trên cho thấy: Nguồn nhân lực là nguồn vốn con người (hay là tổng thể số lượng và chất lượng con người) có thể lực, trí lực và tâm lực của một quốc gia, vùng, lãnh thổ đã, đang và sẽ sử dụng hoặc được sử dụng để tạo ra những lợi ích cho xã hội (dưới dạng vật chất và tinh thần).
Trong quá trình phát triển của đất nước có rất nhiều nguồn lực khác nhau để phát triển xã hội. Tuy nhiên, xét trong mối quan hệ giữa các nguồn lực thì nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định các nguồn lực khác. Từ khái niệm trên cho thấy: bất kỳ xã hội nào cũng có nguồn nhân lực vì bất cứ xã hội nào cũng đều có con người. Trong đó, bản chất và quá trình phát triển đã bồi đắp cho họ có cả trí và lực. Vấn đề khác nhau là những con người đó sử dụng và được sử dụng vốn họ có đem lại lợi ích cho xã hội (tức là cái tự thân và cái xã hội sử dụng) không? Đối cái tự thân thì bất cứ con người nào cũng có nhu cầu nên họ đều mong muốn đưa hết khả năng của mình để mang lại lợi ích cho xã hội, trong đó có cá nhân. Vấn đề quan tâm hiện nay là xã hội sử dụng nguồn lực đó như thế nào? đúng mục đích cho xã hội hay không?. Đây cũng chính là vấn đề cốt lõi khi đề cập tới nguồn nhân lực, là yếu tố nói lên sự khác biệt giữa xã hội này với xã hội khác, quốc gia này với quốc gia khác và thế hệ này với thế khác, thậm chí nhà nước này khác với nhà nước khác. Tóm lại, vấn đề sử dụng đúng nhân tài sẽ nói lên sự tiến bộ, dân chủ của từng quốc gia.
Chính từ quan điểm nguồn nhân lực như vậy nên có thể có nhiều cách hiểu về nguồn nhân lực chất lượng cao. Dưới góc độ định tính, nguồn nhân lực chất lượng cao là lực lượng lao động có khả năng đáp ứng được những vấn đề quan trọng của kinh tế xã hội để từ đó tạo ra hiệu quả cao trong giải quyết công việc cho sự tăng trưởng và phát triển xã hội.
Tiếp cận theo định lượng, nguồn nhân lực chất lượng cao là những con người được trang bị tri thức, có trình độ cao về chuyên môn. Khái niệm tri thức ở đây bao gồm các nội hàm là con người được đào tạo cơ bản, được đào tạo càng cao và chuyên sâu thì nhân lực đó càng có chất lượng cao; Còn nói về trình độ cao về chuyên môn tức là nói về cách thức thể hiện tri thức đó trong thực tế với trình độ của các chuyên gia lành nghề.
Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao có thể được hiểu là là một bộ phận của nguồn nhân lực trong xã hội, được thể hiện vai trò nòng cốt, tiêu biểu đáp ứng những vấn đề quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia, vùng lãnh thổ trong từng giai đoạn.
Hay nói cách khác nguồn nhân lực chất lượng cao được đánh giá bởi nhiều yếu tố: thể lực, trí lực, khả năng lao động, tính tích cực chính trị – xã hội, đạo đức, tình cảm …của nguồn lực con người. Các yếu tố này có sự tương tác, hỗ trợ lẫn nhau nhằm giúp chủ thể phát huy hết giá trị của mình. Theo đó, biểu hiện cụ thể của nguồn nhân lực chất lượng cao có thể được xem xét ở những vấn đề cơ bản sau:
Về thể lực
Có thể nói, một yếu tố không thể thiếu đối với nguồn nhân lực chất lượng cao là sức khỏe. Sức khỏe ngày nay không chỉ được hiểu là tình trạng không có bệnh tật, mà còn là sự hoàn thiện về mặt thể chất lẫn tinh thần. Người lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại năng suất lao động cao nhờ sự bền bỉ, dẻo dai. Mọi người lao động, dù lao động cơ bắp hay lao động trí óc đều cần có sức vóc thể chất tốt để duy trì và phát triển trí tuệ, để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Hơn nữa, cần phải có sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, niềm tin và ý chí, khả năng vận động của trí lực trong những điều kiện khác nhau và trong những thử thách hết sức khó khăn và khắc nghiệt.
Về trí lực
Trí tuệ là yếu tố thiết yếu, quan trọng nhất của con người, của nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Ngày nay, sự phát triển nhan và mạnh của khoa học – công nghệ yêu cầu người lao động có học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, làm việc chủ động, sử dụng được các công cụ hiện đại. Năng lực trí tuệ biểu hiện ở khả năng sử dụng những thành tựu khoa học để sáng chế ra những kỹ thuật công nghệ tiên tiến, sự nhạy bén, thích nghi nhanh và làm chủ được kỹ thuật công nghệ hiện đại. Quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH càng đi vào chiều sâu thì càng đòi hỏi trình độ chuyên môn hóa cao của nhân lực để đạt năng suất cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh lớn hơn nhiều lần.
Về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Yêu cầu cơ bản đối với con người trong xã hội đó là phải có tâm, lòng nhân hậu và vị tha, phải biết trân trọng lao động và quý trọng sức lao động của người khác. Phải biết yêu thương và san sẻ tình yêu thương trong cuộc sống. Đối với nguồn nhân lực chất lượng cao, những người có thể lực, trí lực và trình độ hiểu biết chuyên, nếu thiếu đi những điều này, đôi khi sẽ gây ra những hậu quả khó lường đối với con người và xã hội.
Tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao
Tiêu chí thể hiện những đặc trưng chung cho bản chất sự vật, hiện tượng; tiêu chí có thể được xác định bởi các yếu tố định tính và định lượng.
Tiêu chí định tính xác định nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm:
* Là những người có trình độ học vấn từ đại học, hoặc người lao động lành nghề có trình độ từ trung học trở lên. Đây là tiêu chí cứng thể hiện bản chất cơ bản của nguồn nhân lực chất lượng cao. Trình độ học vấn được xác định bởi mặt bằng chung của khu vực và thế giới; được đánh giá theo lứa tuổi hoặc ngành nghề, thậm chí theo cấp học.
* Là người có trình độ nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành cao hơn mức trung bình nguồn nhân lực của một quốc gia, vùng, lãnh thổ. Đây là tiêu chí quyết định chất lượng nguồn lực, nó được thể hiện được sự gắn kết giữa trình độ và kỹ năng của chất lượng nguồn nhân lực.
* Là người có phẩm chất năng lực thực tế, có tính sáng tạo, giải quyết mọi vấn đề nhanh chóng và có hiệu quả; là lực lượng nòng cốt có khả năng tổ chức trong hoạt động tập thể nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có ích cho xã hội. Đây là tiêu chí quan trọng được thể hiện dưới dạng sở thích cá nhân, tập quán, phong cách, đạo đức, truyền thống văn hóa… Trước diễn biến, biến động của các tình huống trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, tiêu chí này nói lên vai trò người cầm đầu thể hiện bản chất cao của nguồn nhân lực.
* Là người có yếu tố sức khỏe để đáp ứng các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế xã hội. Đây là chỉ số phát triển của con người để đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao; tiêu chí này bao gồm các trạng thái tinh thần và thể chất xã hội; ngoài ra các tiêu chí cơ bản phản ánh bản chất bên ngoài của con người như chiều cao, cân nặng, bệnh tật, tuổi thọ…Tiêu chí sức khỏe còn thể hiện sự dẻo dai, sức chịu đựng, sự tập trung trí tuệ để mang lại lợi ích kinh tế – xã hội.
Tiêu chí định lượng bao gồm:
Nguồn chất lượng cao được xác định bởi số lượng con người nhất định trong từng giai đoạn phát triển hoặc trong các ngành nghề của một quốc gia, vùng lãnh thổ.

Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin sẽ góp phần đẩy nhanh chuyển đổi số.

Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam

Theo sliu thống kê năm 2018, Vit Nam có hơn 90 triu người,  có 55,35 triu lao động, là mt nước có ngun lao động di dào so vi nhiu nước trong  khu vc và trên thế gii. Năm 2018 chúng ta có hơn ba phn tư (chiếm 76,8%) dân st15 tui trlên tham gia lc lượng lao động. Tuy nhiên phn ln lc lượng lao động này  là lao động phthông, tllao động chưa qua đào to (kcsơ cp ngn hn) còn cao và  cht lượng lao động không đồng đều gia các vùng, min. Nếu ngun nhân lc cht  lượng cao được gii hn ngun nhân lc có chuyên môn kthut cao thì tlnày có  thp hơn nhiu, bng dưới đây phn ánh lao động đã qua đào to và ngun nhân lc cht  lượng cao qua các năm.  

Theo kết quả điu tra lao động vic làm năm 2018 thì trong tng shơn 55,3 triu người đang tham gia lc lượng lao động ca cnước (t15 tui trlên), thì chcó hơn 12,2  triu người được đào to, chchiếm 22% tng lc lượng lao động. Như vy, ngun nhân  lc ca nước ta trvà di dào nhưng trình độ tay nghvà chuyên môn kthut thp. So sánh vi các nước như Hàn Quc, Đài Loan, Singapore… lc lượng lao động đã qua đào  to ca chúng ta chbng 1/3 ca các nước này[8]. Con snày đặt ra nhim vnng ncho nhng cgng nhm nâng cao cht lượng ngun lc lao động phc vcho snghip  phát trin kinh tế xã hi nước ta. Vi tlquá thp như ở trên thì slao động có chuyên môn kthut cao (CMKTC) so vi yêu cu ca các doanh nghip có khong cách  quá xa.  

So sánh sliu theo 6 vùng kinh tế – xã hi thì tllao động đã qua đào to cao nht vùng Đồng bng sông Hng (30,7%) và thp nht là vùng Đồng bng sông Cu Long (13,3%). Ttrng lc lượng lao động có trình độ đại hc trlên khác nhau đáng kgia  các vùng. Nơi có ttrng này cao nht là vùng Đồng bng sông Hng (13,7%), Tây Nguyên là vùng có ttrng lc lượng lao động có trình độ từ đại hc trlên thp nht  (5,7%).  

Bên cnh sphân bngun nhân lc đã qua đào to không đồng đều gia các vùng thì s không phù hp gia bng cp được đào to và nghnghip trong thc tin ca người lao  động còn cao, đặc bit trong nhóm có trình độ từ đại hc trlên. Đến Quý II năm 2018, trong tng sgn 54,0 triu lao động có vic làm, có khong 11,6% (tương đương gn  6,3 triu người) tự đánh giá công vic chính hin ti là chưa phù hp vi ngành/ngh được đào to và 1,9% (tương đương 1,01 triu người) coi đó là công vic tm thi trong  thi gian chờ đợi/tìm kiếm mt công vic khác thay thế. Kết qunày cho thy slãng  phí ngun lc, đồng thi gim cht lượng ca lao động do không được làm đúng ngành  nghề đào to.  

Trên đây mi chlà sự đánh giá thông qua các sliu vmt định lượng đã cho thy chúng ta còn thiếu rt nhiu lao động cht lượng cao (được hiu là tt nghip cao đẳng và  đại hc). Còn vcht lượng thì người sdng lao động nhìn nhn ngun nhân lc ca chúng ta vn còn nhiu hn chế ở c3 nhóm yếu tto nên năng lc (kiến thc, knăng,  thái độ).

Đội ngũ nhân lực KH&CN của nước ta đông nhưng chất lượng còn nhiều hạn chế. (Ảnh minh họa, nguồn internet)

Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế bền vững

Tm quan trng ca nguồn nhân lực và nhân lực chất lượng cao đối vi sphát trin kinh tế xã hi đã được Đảng khng định trt lâu. Ngay ti Đại hi Đảng toàn quc ln thXI, Đảng ta đã xác định  phi thc hin 3 khâu đột phá hin đang được coi là khâu yếu, đim nghn cn trsphát trin, nếu gii quyết tt các khâu này sto ra xung lc mi có sc lan ta mnh, gii phóng mi tim năng, khai thác có hiu qucác ngun lc cho vic phát trin nhanh và bn vng. Ba khâu đó là: hoàn thin thchế kinh tế thtrường định hướng XHCN, trng tâm là to lp môi trường cnh tranh bình đẳng và ci cách hành chính; phát trin nhanh ngun nhân lc, nht là ngun nhân lc cht lượng cao, tp trung vào vic đổi mi  toàn din nn giáo dc quc dân; xây dng hthng kết cu htng đồng btp trung  vào hthng giao thông và htng đô thln.  

Trong 3 khâu đột phá, khâu đột phá phát trin ngun nhân lc là quan  trng nht, vì như nhà kinh tế hc William Petty đã nói: “lao động là cha, đất là mca  mi ca ci vt cht”. mt khía cnh khác, thi đại mà chúng ta đang sng có 3 đặc đim ln chi phi sphát trin ca các quc gia: khoa hc công nghphát trin rt  nhanh, rt mnh; toàn cu hóa ngày càng sâu rng; các liên kết kinh tế xut hin ngày càng nhiu, thúc đẩy sphân công lao động ngày càng sâu sc và hình thành các chui  giá trtoàn cu; tình trng khan hiếm các ngun nguyên liu thiên nhiên không tái to được. Nhng đặc đim nêu trên làm ni bt vai trò ngày càng tăng ca ngun lc con người – li thế cnh tranh động trong quá trình phát trin và là nhân tlàm chuyn dch  li thso sánh ca các quc gia. 

Trong thế gii hin đại, khi chuyn sang nn kinh tế da chyếu vào tri thc và trong xu thế toàn cu hóa, hi nhp kinh tế quc tế, chúng ta ngày càng nhn thc rõ hơn vvai trò quyết định ca ngun lc con người trong phát trin, đặc bit là ngun nhân lc cht  lượng cao. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gn đây đã chra rng, mt nn kinh tế mun tăng trưởng nhanh và bn vng phi da trên ít nht 3 trcơ bn là: áp dng công  nghmi, phát trin htng cơ shin đại và nâng cao cht lượng ngun nhân lc. Trong đó, yếu tvà cũng là động lc quan trng nht ca stăng trưởng kinh tế bvng chính là con người, đặc bit là ngun nhân lc cht lượng cao, tc là con ngườđược đầu tư phát trin, to lp knăng, kiến thc, tay ngh, kinh nghim năng lc sáng to để trthành ngun vn-vn con người-vn nhân lc”. Bi vì trong mt nn kinh tế toàn cu đầy biến động và cnh tranh quyết lit, hơn lúc nào hết ưu thế cnh tranh nghiêng vcác quc gia có ngun nhân lc cht lượng cao, môi trường pháp lý thun li cho đầu tư và mt xã hi n định. Kinh nghim mt snước đang phát trin trong khu vc Đông Nam Á, Bc Á (Singapore, Hàn Quc, Đài Loan và Malaysia) khi xây dng chiến lược cnh tranh trong tương lai, đã xác định phát trin ngun nhân lc, nht là ngun nhân lc cht lượng cao là yếu tcnh tranh cơ bn nht.  

Mt khác, nếu xem xét dưới góc độ phát trin bn vng bao gm tăng trưởng kinh tế, an  sinh xã hi và bo vmôi trường thì phát trin ngun nhân lc va là động lc, va là mc tiêu cui cùng là đỉnh cao nht ca quá trình phát trin mi quc gia. Vì nó gn lin  vi phát trin con người và ly con người làm trung tâm ca sphát trin.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Tvic phân tích tm quan trng ca nguồn và nhân lực chất lượng cao trong phát trin kinh tế bn vng ca đất nước cũng như đánh giá thc trng và nguyên nhân nhng hn chế ca ngun nhân lc chúng tôi đề xut mt sgii pháp phát trin NNLCLC cn được tp trung vào  các ni dung ln sau đây:  

Nhóm giải pháp đối với Nhà nước:  

– Xây dng chiến lược phát trin nguồn nhân lực mt cách toàn din, gm nhng yếu tthlc, tri  thc, knăng, hành vi và ý thc chính tr, xã hi trên cơ scoi phát trin nhân lc là  khâu đột phá để thc hin thành công chiến lược phát trin kinh tế – xã hi. Phát trin  nhân lc phi có trng tâm, trng đim, chú trng phát trin nhân tài, xây dng đội ngũ  chuyên gia đầu ngành. 

– Tiếp tc phát trin hthng GDĐT, coi đó là yếu tcơ bn trong phát trin nguồn nhân lực cht  lượng cao, trong đó có đào to ngh, nhờ đó người lao động có thnâng cao được kiến  thc và knăng nghca mình, để nâng cao năng sut lao động góp phn phát trin kinh  tế bn vng.  

Đẩy mnh xã hi hóa các lĩnh vc giáo dc, y tế, văn hóa và thdc, ththao nhm  nâng cao trí lc và thlc cho người dân. Nhà nước cn xây dng hthng khung pháp  lý và chính sách khuyến khích phát trin nhân lc, thc hin đúng chc năng định hướng  và điu tiết phát trin ngun nhân lc, mi công dân, mi tchc kinh tế, xã hi có trách nhim tham gia tích cc vào phát trin nhân lc. Thu hút doanh nghip tham gia mnh vào phát trin nhân lc đồng thi hp tác quc tế trong giáo dc và đào to mt cách toàn  din. 

Nhóm giải pháp đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo:  

– Các cơ sgiáo dc, đào to cn xây dng ni dung, chương trình đào to, la chn phương pháp đào to phù hp vi chun mc quc tế và mang tính đặc thù Vit Nam. Chuyn đổi mt cách mnh mquá trình giáo dc tchyếu trang bkiến thc sang phát trin toàn din năng lc và phm cht người hc, hc đi đôi vi hành, lý lun gn vi thc tin, giáo dc nhà trường kết hp vi giáo dc gia đình và giáo dc xã hi.  

Cn làm tt công tác phân lung định hướng nghnghip cho hc sinh trung hc cơ s và trung hc phthông để đảm bo tlệ đào to nghđào to cao đẳng, đại hc mt  cách hp lý.  

– Các cơ sở đào to cn thc hin tt hot động “liên kết nhà trường và doanh nghip” để nm bt kp thi nhu cu ca các tchc và doanh nghip từ đó điu chnh chương trình  đào nhm gim độ vênh gia lý thuyết và thc tin công vic.  

Nhóm giải pháp đối với chủ thể sử dụng lao động (doanh nghiệp, tổ chức):  

 – Xut phát tý nghĩa đầu tư cho con người là đầu tư cho phát trin, là cơ schc chn  nht cho sphát trin bn vng, các doanh nghip và tchc cn quan tâm hơn na hođộng đào to và sdng hiu qungun nhân lc, to động lc mnh mtrong vic tnâng cao trình độ, knăng người lao động thông qua các chính sách thù lao và đãi ngmt cách hp lý.  

Bạn đang đọc bài Nguồn nhân lực chất lượng cao: Từ thực tiễn đến giải pháp để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững tại chuyên mục Thời sự.
Cung cấp thông tin, liên hệ đường dây nóng: 0968527066.
Hoặc Email: bandientukdtt2022@gmail.com

Theo KDPT